Trong bóng đá có rất nhiều luật lệ được áp dụng. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến các trường hợp đá phạt trong bóng đá? Ngay sau đây sẽ giúp các bạn tìm hiểu về luật lệ trong bóng đá cũng như nguyên nhân dẫn đến đá phạt nhé.
Một số luật lệ cơ bản trong bóng đá dẫn đến đá phạt
Trên sân cỏ thông thường sẽ có hai hình thức bóng khác nhau đó là bóng sống và bóng chết. Bóng sống tức là cầu thủ chơi bóng bằng chân và được tính sau tiếng còi đầu tiên khai cuộc của trọng tài chính. Nếu như bóng bị ra khỏi sân hoặc trận đấu bị tạm ngừng thì sẽ được gọi là bóng chết.
Bóng chết sẽ được thực hiện bởi nhiều hình thức khác nhau như ném biên, phát bóng, phạt góc, đá phạt, phạt đền và thả bóng. Trong những trường hợp trên bóng sẽ được đưa vào sân trở lại cuộc chơi bằng một tình huống cố định. Các cầu thủ sẽ đưa bóng vào bằng chân hoặc bằng tay nếu như ném biên.
Hình thức ném biên
Nếu bóng ra khỏi đường biên dọc bởi tác động từ cầu thủ của một đội thì đội đối phương sẽ có quyền ném biên. Vị trí ném biên sẽ là nơi mà bóng ra khỏi đường biên dọc. Sau khi ném biên bóng phải chạm chân cầu thủ khác thì bàn thắng mới được công nhận.
Phát bóng lên
Khi bóng ra khỏi đường biên ngang bởi các cầu thủ bên tấn công thì thủ môn của đội phòng ngự sẽ được phát bóng lên. Nếu như trái bóng vào lưới đối phương từ một pha phát bóng thì bàn thắng vẫn được công nhận.
Các trường hợp đá phạt trong bóng đá
Phạt góc
Trong trường hợp bóng bị đẩy ra khỏi đường biên ngang bởi một cầu thủ phòng ngự thì đội tuyển bên tấn công sẽ được hưởng 1 quả phạt góc. Một cầu thủ duy nhất sẽ thực hiện pha đá phạt này có thể chuyền hoặc sút luôn. Nếu như bóng vào gôn bàn thắng cũng được công nhận.
Đá phạt gián tiếp
Đá phạt gián tiếp là một trong các trường hợp đá phạt trong bóng đá. Trường hợp này sẽ xảy ra khi có cầu thủ trên sân bị phạm lỗi nhẹ. Bên bị phạm lỗi sẽ được đá bóng giúp trận đấu tiếp tục tại vị trí bị phạm lỗi.
Những pha đá phạt gián tiếp tại khoảng cách gần khu vực 16m50 sẽ vô cùng nguy hiểm. Tuy nhiên những pha đá phạt này sẽ không được công nhận nếu không chạm chân một cầu thủ khác.
Đá phạt gián tiếp cũng sẽ được thực hiện khi trọng tài phát hiện thủ môn đội cầm bóng có dấu hiệu phạm lỗi như:
- Di chuyển quá 4 bước và không có dấu hiệu đưa bóng vào sân
- Bắt bóng xong thả bóng lăn sau đó lại bắt lại
- Dùng tay bắt bóng khi có đồng đội chuyền về
- Bắt bóng từ những pha ném biên của đồng đội
- Thủ môn câu giờ lâu không chịu đưa bóng nhập cuộc
Đá phạt trực tiếp
Đá phạt trực tiếp là một trong các trường hợp đá phạt trong bóng đá xảy ra khi có cầu thủ đang có lợi thế tấn công bị phạm lỗi nặng. Lỗi nặng thông thường sẽ là lỗi đẩy người từ phía sau, quét bóng, đốn ngã,…
Những pha đá phạt trực tiếp gây khó khăn rất nhiều lên thủ môn cũng như đội tuyển phòng ngự. Từ quả đá phạt này nếu bóng vào gôn thì vẫn được tính là bàn thắng. Đã có rất nhiều cầu thủ đẳng cấp thực hiện thành công những pha đá phạt trực tiếp này.
Đá phạt đền trên chấm 11m
Trong khu vực cấm địa của đội phòng ngự, nếu họ phạm lỗi với bên đội tấn công thì họ sẽ được đá phạt trực tiếp với thủ môn. Vị trí đá phạt đền cách khung thành 11m và chỉ được thực hiện bởi duy nhất một cầu thủ. Có thể nói phạt đền nguy hiểm hàng đầu trong các trường hợp đá phạt đền trong bóng đá.
Những chiến thuật trước các trường hợp đá phạt trong bóng đá
Trước những pha đá phạt thì trọng tài sẽ là người trực tiếp giám sát và đưa ra quyết định. Vị trọng tài sẽ dơ tay lên cao cùng 1 tiếng còi báo hiệu. Tay trọng tài chỉ hạ xuống sau khi quả đá phạt được thực hiện xong. Bàn thắng sẽ chỉ được công nhận khi trái bóng lăn qua vạch vôi cầu môn đội đối phương.
Trừ đá phạt đền thì các pha đá phạt khác sẽ được thực hiện bởi từ 1 đến 2 cầu thủ. Có rất nhiều cách sút phạt khác nhau được đưa ra. Có thể lừa sút bởi những cầu thủ khác. Trong hàng rào phòng ngự của đối phương cũng sẽ có cầu thủ của bên được sút. Nếu trái bóng được đẩy ra hoặc sút không qua tường thì các cầu thủ khác sẽ tiếp tục cố gắng đưa bóng vào lưới.
Những cầu thủ nổi tiếng thế giới có rất nhiều cách đá phạt thông minh khác nhau. Họ sẽ giả vờ sút bóng đợi hàng rào nhảy lên sau đó sút bóng sệt dưới hàng rào. Người thủ môn phía sau thường sẽ bị che mất tầm nhìn do đó khả năng phản xạ sẽ giảm đi rất nhiều.
Như vậy bài viết trên đây đã mang đến cho các bạn những thông tin về các trường hợp đá phạt trong bóng đá. Hy vọng rằng những thông tin trên đây sẽ hữu ích với các bạn. Với những am hiểu trên đây bạn muốn tham gia cá độ bóng đá online, hãy đến với ku casino để có những trải nghiệm thú vị. Truy cập vào kucasino để tham gia cộng đồng những người đam mê cá cược nhanh chóng bạn nhé!
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ TẠI KHOẢN KUCASINO TẠI ĐÂY
Bài viết liên quan
Xỉu Bẩn Là Gì? Cách chơi Xỉu Bẩn Và Nhồi Xỉu Cực Hay
Cá cược bóng đá trực tuyến đang ngày càng trở nên đa dạng và hấp...
Th11
Hiệp Phụ Trong Bóng Đá Là Gì? Thời Gian Của Hiệp Phụ Ra Sao
Thông thường ở các trận cầu đỉnh cao tại các trận từ tứ kết cho...
Th11
Thẻ Vàng Là Gì? Bị Hai Thẻ Vàng Treo Giò Mấy Trận?
Thẻ vàng chính là một hình phạt không khó bắt gặp trong những trận bóng...
Th11
Thẻ Đỏ Là Gì ? Thẻ Đỏ Trực Tiếp Phải Nghỉ Mấy Trận
Khái niệm về Thẻ đỏ không còn quá xa lạ với anh em trong giới...
Th11
Pressing Là Gì? Tìm Hiểu Lối Đá Pressing Trong Bóng Đá
Sự phát triển của bóng đá hiện đại đòi hỏi sự ra đời của rất...
Th11
Vòng Bán Kết Là Gì? Những Thông Tin Bóng Đá Hữu Ích Cho Bạn
Vòng bán kết là vòng tranh giải Ba, mục đích của trận thi đấu chỉ...
Th10